Hán – Nôm là thuật ngữ chỉ đến các văn bản tại Việt Nam trước khi chữ Quốc ngữ thay thế các dạng chữ biểu ý.
Chữ Hán được người Việt dùng và phát triển thêm nhưng cách phát âm chữ Hán lại bị chi phối bởi cách phát âm của người Việt, tạo ra và củng cố dần âm Hán – Việt. Do nhu cầu phát triển, người Việt đã sử dụng chữ Hán để tạo ra chữ viết riêng, tức là chữ Nôm.
10 năm kinh nghiệm dịch tiếng Hán Nôm
Sau khi chữ Quốc ngữ được phổ biến vào đầu thế kỷ 20, chữ Nôm dần đân bị mai một, tàn lụi trong bối cảnh tiến trình Âu hóa ngày càng mạnh ở Việt Nam. Từ đó, di sản chữ Nôm về mặt kiến thức cũng như văn tịch cổ ngày càng bị đe họa có nguy cơ mất hẳn.
Ngày nay, ở Việt Nam và cả thế giới có rất ít người còn đọc được văn bản chữ Nôm nguyên tác. Hậu quả là một phần quan trọng của lịch sử và văn học Việt Nam đã nằm ngoài tầm tay của 80 triệu người nói tiếng Việt.
Nếu bạn hoạt động trong các lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, văn hóa, văn thơ Việt cổ thì sẽ thường xuyên gặp phải những khó khăn về Hán – Nôm.
Qua tìm hiểu thực tế, chữ Hán-Nôm khó nên người đọc, viết, dịch được loại chữ này không nhiều ở Việt Nam. Nhưng, dịch được không có nghĩa là dịch hay, dịch đúng. Các văn bản Hán Nôm ghi chép lại mọi vấn đề của cuộc sống, liên quan đến nhiều ngành khoa học khác. Muốn nghiên cứu, tìm hiểu về quá khứ của dân tộc thường phải dựa vào các văn bản dịch. Người nghiên cứu sử dụng văn bản dịch không chính xác vào quá trình nghiên cứu dẫn đến kết quả nghiên cứu không đúng.
DỊCH THUẬT TIẾNG HÁN NÔM SANG TIẾNG VIỆT VỚI ĐỘ CHÍNH XÁC 100%.
Nắm bắt được điều này, Công ty dịch thuật Châu Á cung cấp các dịch vụ dịch thuật tiếng Hán Nôm,
Đội Ngũ Biên Dịch:
Chúng tôi có đội ngũ biên dịch viên giàu kinh nghiệm về chữ Hán Nôm, quý khách có thể lựa chọn các hình thức dịch thuật công chứng lấy ngay, dịch thuật giá rẻ .. và có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng, thời gian nhanh chóng và chính xác.
Dịch gia phả tiếng hán nôm
Các tài liệu thường xuyên dịch hán nôm:
+ GIA PHẢ
+ BIA MỘ,LĂNG TẨM
+ CÂU ĐỐI
+ DỊCH THƠ HÁN NÔM,
+ TÀI LIỆU Y HỌC CỔ
+ CÁC LOẠI VĂN BẢN GIẤY TỜ KHÁC
Dịch thuật Châu Á không cho bất kỳ một sai sót nào trong bản dịch tiếng Hán Nôm
Văn bản Hán Nôm chủ yếu là văn bản viết tay, chủ yếu là chữ thảo nên việc nhận dạng chữ dễ bị nhầm lẫn dẫn đến phiên âm sai, dịch sai. Sách công cụ trong lĩnh vực Hán Nôm ở Việt Nam khá ít. Một chữ Hán có thể có nhiều nghĩa, người nghiên cứu tham khảo các nghĩa đó để sử dụng phù hợp vào bản dịch, vì thế khó có thể phản ánh đúng tinh thần nội dung nguyên tác. Khi đụng đoạn “bí”, người biên tập thường dịch qua loa, đại khái mà không bỏ công tìm hiểu, nghiên cứu để dịch đúng, dịch đủ.